CHÂN TƯỚNG  ĐẠI DỊCH COVID-19

 

 Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

 

 

NỘI DUNG

 

Dẫn Nhập

 

CHÂN TƯỚNG - THỜI SỰ

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tà Thần và Tử Thần

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Nhân Tạo hay Khuẩn Thú?

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Tàng H́nh và Ngang Tàng

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Ứng Nghiệm hay Xoay Vần?

CHÂN TƯỚNG - ĐA DẠNG

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Quạ Tử Thi

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Bố Câu Tuyết

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Thần Vượt Qua

Đại Dịch Covid-19: Chân Tướng - Rắn Chữa Lành


 

 

Chân Tướng - Quạ Tử Khí

Painted attacking bird eagle — Stock Photo © khius #159613860

"Thiên Chúa nhớ đến ông Nô-ê, mọi thú vật và mọi gia súc ở trong tàu với ông.

Thiên Chúa cho gió thổi ngang qua đất, và nước hạ xuống. 

Các mạch nước của vực thẳm và các cống trời đóng lại; trời tạnh mưa. 

Nước từ từ rút khỏi mặt đất; hết một trăm năm mươi ngày th́ nước xuống. 

Vào tháng bảy, ngày mười bảy tháng ấy, tàu đậu lại trên vùng núi A-ra-rát. 

Nước tiếp tục xuống cho đến tháng mười; và ngày mồng một tháng mười, các đỉnh núi xuất hiện.

Hết bốn mươi ngày, ông Nô-ê mở cửa sổ ông đă làm trên tàu, và ông thả con quạ ra.

Nó bay ra, lượn đi lượn lại cho đến khi nước khô trên mặt đất". 

(Khởi Nguyên 8:1-7)

Index of /wp-content/uploads/2012/02

Có lẽ chi tiết khiến chúng ta chú ư nhất trong đoạn Thánh Kinh Sáng Thế Kư đượfc trích dẫn trên đây đó là coon quạ. Bởi thế, vấn đề đầu tiên và trên hết gợi thắc mắc cần phải được đặt ra ở đây là tại sao, trong suốt 2 tuần lễ là thời gian đoạn Thánh Kinh cho thấy nước mới cạn hết, nghĩa là nước vẫn c̣n đầy, mà con quạ được tổ phụ thả ra lại không trở về tầu, bất chấp mọi sự? Nó sống ở đâu?? Lấy ǵ mà ăn???
 

Xin thưa, căn cứ vào chính đoạn Thánh Kinh được trích dẫn trên đây, sở dĩ "nó bay ra, lượn đi lượn lại cho đến khi nước khô trên mặt đất" mà không trở về tầu như con bố câu sau nó, có thể là v́ nó đă có chỗ sinh sống thoải mái hơn ở trong tầu, vừa tự do vừa được thưởng thức một món, cũng như diều hâu, hợp với khẩu vị của nó nhất: "xác chết ở đâu diều hâu bâu lại đó" (Mathêu 24:28). Bởi v́ bấy giờ, dù nước vẫn c̣n đó, nhưng xác của cả con thú lẫn con người không được mang vào tầu đă bắt đầu trôi nổi lềnh bềnh đầy trên mặt nước, khắp mọi nơi. Tha hồ mà đậu, vừa đậu vừa xơi, ăn măi không hết - cả đời không xong!

Carrion in the forest | Trees for Life

Cuộc thử nghiệm xem nước đă cạn hết chưa từ thời đại hồng thủy toàn cầu bấy giờ là như thế. H́nh như cuộc thử nghiệm này cũng đang được tái diễn vào thời đại dịch covid-19 toàn cầu hiện nay, dù hầu hết loài người c̣n của thời đại dịch covid-19 này vẫn c̣n sống, chứ không phải như thời đại hồng thủy hầu hết sinh vật di động trên mặt đất, bao gồm cả loài người lẫn loài vật, đă bị nước nhận ch́m hủy diệt!

Đại hồng thủy thật sự là một đại họa vô tiền khoáng hậu giáng xuống trên loài người tội lỗi, loài tạo vật được Thiên Chúa Hóa Công trao cho làm chủ (xem Khởi Nguyên 1:28), nhưng trái lại họ đă làm dơ bẩn mặt đất của Thiên Chúa, đến độ Ngài phải thanh tẩy toàn thể mặt đất đă được Ngài tạo dựng, bằng cách hủy diệt hết tất cả loài người, bao gồm hết mọi thú vật nữa.

"ĐỨC CHÚA thấy rằng sự gian ác của con người quả là nhiều trên mặt đất, và ḷng nó chỉ toan tính những ư định xấu suốt ngày. ĐỨC CHÚA hối hận v́ đă làm ra con người trên mặt đất, và Người buồn rầu trong ḷng. ĐỨC CHÚA phán: 'Ta sẽ xoá bỏ khỏi mặt đất con người mà Ta đă sáng tạo, từ con người cho đến gia súc, giống vật ḅ dưới đất và chim trời, v́ Ta hối hận đă làm ra chúng'... Đất đă ra hư hỏng trước nhan Thiên Chúa và đầy bạo lực. Thiên Chúa nh́n đất và thấy nó đă ra hư hỏng, v́ mọi xác phàm đă theo nếp sống hư hỏng trên mặt đất. Thiên Chúa phán với ông Nô-ê: 'Ta đă quyết định giờ tận số của mọi xác phàm, v́ tại chúng mà đất đầy bạo lực: này Ta sắp tiêu diệt chúng cùng với đất'" (Khởi Nguyên 7:5-7,11-13).

Vậy th́ đại họa covid-19 này có phải là h́nh phạt của Thiên Chúa giáng xuống trên con người tội lỗi c̣n khủng khiếp hơn thời đại hồng thủy, hơn tất cả thời đại lịch sử của loài người hay chăng? Nếu tội vạ, theo định luật nhân quả tất yếu, là những ǵ bất khả phân ly, và nếu sự dữ cùng sự chết là tột đỉnh của sự dữ về thể lư là hậu quả của nguyên tội, cũng như của chung tội lỗi loài người, mà đại họa covid-19 là một sự dữ gây ra sự chết về thể lư cho con người, nên nó thật sự là hậu quả của tội lỗi con người, là cái vạ con người phải gánh chịu và đền trả, cho dù chưa cân xứng cho lắm với tội lỗi của con người thời đại hiện nay.

Con người văn minh duy nhân bản ngày nay hằng tôn thờ nữ thần tự do nên không thể sống g̣ bó, bất chấp sự chết về luân lư lẫn thể lư. Thậm chí họ như thể quá quen thuộc với sự chết, đến độ sống không thể không có sự chết, bất khả phân ly. Phải chăng v́ thế mà đại họa covid-19 chưa kịp qua đi, vẫn c̣n đầy nguy hiểm lây nhiễm lẫn chết chóc, đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này đă xông mùi chết chóc của chia rẽ, một tử khí trái lại đă thu hút những con quạ bay ra khỏi con tầu "cách ly" không muốn trở lại với con tầu "g̣ bó" nữa! 

Virus corona: Biểu t́nh nổ, xung khắc giữa Trump và các tiểu bang leo thang

 

Các cuộc biểu t́nh chống lại lệnh yêu cầu người dân ở nhà tại Michigan nổ ra trong tuần này

https://www.bbc.com/vietnamese/world-52268977

Hàng loạt cuộc biểu t́nh đă nổ ra ở nhiều tiểu bang tại Mỹ, yêu cầu thống đốc các tiểu bang mở cửa trở lại nền kinh tế bị đóng băng bởi đại dịch virus corona.

Các cuộc tuần hành ở bang Arizona, Colorado, Montana và Washington diễn ra hôm Chủ nhật vừa qua, nối tiếp các cuộc biểu t́nh trước đó ở sáu bang khác.

Hiện người biểu t́nh đang gia tăng các đ̣i hỏi nới lỏng hạn chế, bất chấp nguy cơ Covid-19 sẽ bùng phát trở lại khi mở cửa lại các hoạt động quá sớm.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đă phát tín hiệu ủng hộ các cuộc biểu t́nh.

Hoa Kỳ trở thành tâm chấn của cuộc khủng hoảng dịch Covid-19 với hơn 735.000 ca nhiễm và khoảng 40.000 trường hợp tử vong - nhưng đă xuất hiện các dấu hiệu cho thấy dịch đang đạt đỉnh và tốc độ lây nhiễm đang chậm lại ở một số tiểu bang.

Các thống đốc ở một số tiểu bang đă bắt đầu thảo luận việc lên kế hoạch mở lại các hoạt động khi có dấu hiệu giảm tốc của sự lây lan, nhưng nhiều khu vực khác vẫn bị phong tỏa chặt chẽ.

Thống đốc tiểu bang California, ông Gavin Newsom là người đầu tiên trong cả nước ban hành lệnh yêu cầu người dân ở yên trong nhà trên toàn tiểu bang, và đóng cửa tiểu bang đông dân nhất nước Mỹ kể từ ngày 19/3.

Các tiểu bang lân cận ở bờ tây gồm Washington và Oregon đă thực hiện biện pháp tương tự những ngày sau đó, yêu cầu tổng cộng 11,5 triệu dân ở nhà kể từ ngày 23/3.

Thống đốc New York Andrew Cuomo tuyên bố trong tuần này rằng tiểu bang sẽ gia hạn các biện pháp yêu cầu ở nhà cho đến ngày 15/5. Phát biểu tại cuộc họp hằng ngày về virus corona hôm Chủ nhật, ông Cuomo kêu gọi phải cẩn trọng với việc người dân bị ức chế khi ở nhà quá lâu và đang nóng ḷng trông đợi tiểu bang mở cửa trở lại.

"Chúng tôi vẫn phải đảm bảo rằng sẽ kiểm soát được con quái vật đó", ông Cuomo nói. "Như tất cả chúng ta đều rất háo hức để tiếp tục cuộc sống của ḿnh và vượt qua nó."

"Đây chỉ mới là nửa chặng đường của toàn cơn khủng hoảng."

Ông Trump, người theo đảng Cộng ḥa, tỏ ra tán thành các cuộc biểu t́nh chống lại các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt, cho biết hôm thứ Sáu rằng các lệnh buộc ở nhà tại Minnesota, Michigan và Virginia là "quá khó khăn".

Các biện pháp này cần thiết để hạn chế sự lây lan của virus.

Thống đốc Washington Jay Inslee gọi sự ủng hộ của Tổng thống đối với người biểu t́nh là "nguy hiểm", tương đương với việc khích động "không phục tùng" với luật pháp tiểu bang.

"Tôi không nhớ trong lịch sử nước Mỹ từ lúc tôi sinh ra tới bây giờ, có một Tổng thống nào từng khuyến khích người dân vi phạm luật pháp. Chúng ta chưa từng chứng kiến điều tương tự", ông nói với hăng tin ABC hôm Chủ Nhật.

Bà Nancy Pelosi, Chủ tịch Hạ viện, người thuộc đảng Dân chủ cáo buộc việc ông Trump tán thành các cuộc biểu t́nh là một "chiêu đánh lạc hướng".

"Sự ủng hộ của Tổng thống cho việc biểu t́nh giống sự đánh lạc hướng khỏi thực tế là ông ta đă không thực hiện đúng đắn việc xét nghiệm, điều trị, lần t́m nguồn dịch và cách ly," bà nói với ABC.

Cuộc biểu t́nh với tên gọi "Chiến dịch Gridlock" được hậu thuẫn bởi các nhóm theo chủ nghĩa tự do thu hút hàng trăm người tới các thủ phủ của tiểu bang ở Denver, Colorado và Phoenix, Arizona vào Chủ nhật.

Ở Denver, người biểu t́nh kéo tới ṭa nhà nghị viện tiểu bang để chống lại các lệnh giăn cách xă hội. Hàng chục chiếc xe chạy ṿng quanh ṭa nhà, theo tường thuật của phương tiện truyền thông địa phương. Trong khi đó, khoảng 200 người tụ họp trên băi cỏ với bảng hiệu và cờ.

Hôm thứ Bảy, những người biểu t́nh đă chặn đường phố Annapolis, Maryland, bấm c̣i xe để phản đối các biện pháp phong tỏa. Hơn 200 người tụ họp bên ngoài nơi ở của thống đốc bang Indiana, trong khi khoảng 200 người tập trung tại Austin, Texas.

Các tiểu bang Utah, Washington và New York cũng chứng kiến sự hỗn loạn hôm thứ Bảy.

Cuộc biểu t́nh tiếp theo dự kiến sẽ diễn ra vào thứ Hai.

A protester holds a placard: "Give me liberty or give me Covid"

 T́nh trạng này đúng là con người văn minh ở đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ này muốn thử thách Đức Chúa Trời, chắc có lẽ bởi v́ Ngài chưa ra tay hết cỡ chăng? Cho dù convid-19 có nguy hiểm đến đâu, có tàng h́nh và đột biến ra sao chăng nữa, khiến cho giới chuyên gia y học đệ nhất thế giới cũng chẳng biết đâu mà ṃ, mà ngừa, mà chữa. Ở chỗ: 1- lây lan nhanh và rộng, 2- quá nhiều ca không có triệu chứng, và 3- “Tuổi thọ” của kháng thể Covid-19 rất ngắn, như đă được phổ biến trong bài báo: Virus corona: Ba điểm bất thường làm giới chống dịch chới với (xin xem lại bằng cách bấm vào chính link nhan đề của bài viết) 

Covid-19 : Với hơn 40.000 người chết, Mỹ chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm

http://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20200420-covid-19-v%E1%BB%9Bi-h%C6%A1n-40-000-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ch%E1%BA%BFt-m%E1%BB%B9-ch%C6%B0a-th%E1%BA%A5y-%C3%A1nh-s%C3%A1ng-cu%E1%BB%91i-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BA%A7m

Thanh Hà

Thêm 1.997 người thiệt mạng v́ virus corona tại Hoa Kỳ trong ngày hôm qua (19/04/2020) theo báo cáo của đại học Johns Hopkins. Mỹ vượt ngưỡng 40.000 ca tử vong trong số gần 760.000 ca lây nhiễm. Căng thẳng gia tăng giữa chính quyền Trump và thống đốc tại nhiều bang chung quanh quyết định dỡ bỏ lệnh phong tỏa.

Dù đang trong tâm dịch, nhiều cuộc biểu t́nh tiếp diễn tại Hoa Kỳ đ̣i chính quyền địa phương dỡ bỏ lệnh phong tỏa. Sau Texas hay Ohio, đến lượt hàng ngàn người tại các bang Washington hay Colorado hôm Chủ Nhật 19/04/2020 tập hợp trước trụ sở của chính quyền đ̣i cửa hàng, trung tâm thương mại hay các địa điểm giải trí phải được hoạt động trở lại. Đ̣i hỏi chấm dứt lệnh phong tỏa nói trên được tổng thống Trump ủng hộ. Trong lúc đó, trái ngược hẳn với New York, bang Florida đă mở lại các băi biển cho dân chúng.

Thông tín viên Loubna Anaki từ New York cho biết thêm :

« H́nh ảnh đă được phát đi trên các đài truyền h́nh Mỹ trong hai ngày cuối tuần. Hàng trăm người tụ tập trên một băi biển ở Jacksonville. Người th́ thả bộ, một số khác chạy nhảy, đạp xe hay tắm biển mà không hề giữ khoảng cách an toàn. Florida đă mở lại các băi biển cho người dân. Thống đốc bang này giải thích mọi người cần tập thể thao và hít thở không khí trong lành. Tại bang Texas, dân cư lại có thể đến tham quan các khu công viên trong lúc thống đốc bang này cho biết đang chuẩn bị kế hoạch dỡ bỏ lệnh phong tỏa để các sinh hoạt được sớm trở lại b́nh thường. Lập trường này đi ngược lại hoàn toàn so với các quyết định ở bang New York hay New Jersey. Tại đây, băi biển, bể bơi công cộng đều sẽ đóng cửa suốt cả mùa hè này .

Khác biệt nói trên càng làm lộ rơ là nước Mỹ thiếu một chính sách chung đối phó với khủng hoảng ngay từ đầu, trong đó tổng thống Trump đóng một vai tṛ đặc biệt. Tuần qua, trong một loạt các tin nhắn trên Twitter, ông kêu gọi người dân vùng lên chống lệnh phong tỏa tại các bang như Michigan hay Minnesota. Một số thống đốc và thị trưởng cho rằng đây là một thông điệp nguy hiểm mà nguyên thủ Mỹ gửi tới người dân. Họ đồng thời lên án việc Donald Trump ủng hộ những người biểu t́nh đ̣i chấm dứt lệnh phong tỏa. Tại New York, hôm qua thị trưởng thành phố chỉ trích Donald Trump. Bill de Blasio tuyên bố : « Thay v́ tung ra những khẩu hiệu đ̣i giải phóng Virginia, Michigan và Minnesota, tổng thống Mỹ nên dồn nỗ lực để giải phóng New York bằng cách cho thành phố này thêm phương tiện » chống Covid-19. Những lời chỉ trích này có lẽ càng đào sâu hố cách biệt giữa Donald Trump với chính quyền một số bang». 

Giám đốc CDC Mỹ: Làn sóng COVID-19 thứ hai ở Mỹ sẽ tệ hơn lần đầu

Giám đốc CDC Mỹ: Làn sóng COVID-19 thứ hai ở Mỹ sẽ tệ hơn lần đầu - Ảnh 1.

Giám đốc Trung tâm Pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ Robert Redfield phát biểu trong cuộc họp báo ngày 17-4-2020 tại Nhà Trắng, Mỹ - Ảnh: EPA

https://tuoitre.vn/giam-doc-cdc-my-lan-song-covid-19-thu-hai-o-my-se-te-hon-lan-dau-20200422073822114.htm

TTO - Ông Robert Redfield, giám đốc Trung tâm Pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) Mỹ, cảnh báo làn sóng COVID-19 thứ hai nếu tấn công nước Mỹ vào mùa đông có thể tệ hơn lần đầu v́ đến cùng lúc với cúm mùa.

"Có khả năng cuộc tấn công của virus corona vào đất nước của chúng ta trong mùa đông tới sẽ thật sự khó khăn hơn lần đầu mà chúng ta trải qua. Lúc đó, chúng ta sẽ có dịch cúm mùa và dịch COVID-19 cùng một lúc" - ông Redfield nói trong cuộc phỏng vấn với báo Washington Post ngày 21-4.

Theo ông Redfiled, khi dịch COVID-19 hiện tại có xu hướng giảm, với bằng chứng là việc giảm số ca nhập viện và các bằng chứng khác, các nhà chức trách Mỹ cần phải chuẩn bị cho sự bùng phát trở lại của virus trong những tháng tới.

Mỹ đă phát hiện ca nhiễm virus corona chủng mới đầu tiên, một ca liên quan đến đi du lịch nước ngoài vào ngày 20-1 tại bang Washington. Tính đến sáng 22-4 (theo giờ Việt Nam), Mỹ đă ghi nhận 816.385 ca nhiễm virus corona chủng mới, 45.174 ca tử vong và 82.693 ca hồi phục, theo trang worldometers.info.

Ông Redfield và các chuyên gia y tế khác tin tưởng các biện pháp yêu cầu người dân ở yên trong nhà, đóng cửa trường học và doanh nghiệp cả nước đang làm chậm sự lây lan của dịch bệnh.

Tuy nhiên, những biện pháp trên đang bóp nghẹt nền kinh tế Mỹ với hơn 22 triệu người lao động rơi vào cảnh thất nghiệp chỉ trong 4 tuần vừa qua.

Ông Redfield cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục thực hành giăn cách xă hội cùng những biện pháp khác ngay cả khi lệnh phong tỏa dần được nới lỏng.

Giám đốc CDC cũng nói thêm rằng các quan chức y tế Mỹ cần phải mở rộng hệ thống xét nghiệm để xác định những người mắc bệnh và khoanh vùng các ca tiếp xúc gần với họ để hạn chế lây lan dịch bệnh.

Trong một diễn biến khác, một loại thuốc sốt rét từng được đề xuất là thuốc chữa COVID-19 tiềm năng đă không cho thấy hiệu quả trong điều trị bệnh nhân trong điều kiện chăm sóc tiêu chuẩn, theo thông tin của nghiên cứu lớn nhất về loại thuốc này trong ngày 21-4.

Hăng tin AFP cho biết nghiên cứu, do chính phủ Mỹ tài trợ để đánh giá về việc những cựu chiến binh Mỹ mắc COVID-19 phản ứng như thế nào khi dùng thuốc hydroxychloroquine, được đăng trên một trang web y khoa và chưa được phản biện.

Nhóm nghiên cứu đă phân tích các ghi chép y tế của 368 cựu chiến binh đang nằm việc trên toàn quốc, bao gồm những người chết hoặc b́nh phục trước ngày 11-4. Tỉ lệ tử vong là 28% trong số 97 bệnh nhân chỉ dùng hydroxychloroquine.

Trong 113 người được điều trị kết hợp hydroxychloroquine với thuốc kháng sinh azithromycin, tỉ lệ tử vong là 22%. Trong khi đó tỉ lệ này chỉ có 11% đối với 158 bệnh nhân c̣n lại, những người đă không điều trị bằng hydroxychloroquine, theo Reuters.

Thử nghiệm này có một số giới hạn quan trọng nhưng làm tăng sự nghi ngờ về tính hiệu quả của hydroxychloroquine, thuốc sốt rét từng được Tổng thống Mỹ Donald Trump coi là thuốc tiềm năng trong điều trị COVID-19.

Cảm nghiệm của người viết:

Nếu qui định trong nội bộ Giáo Hội về t́nh trạng không lễ không nhà thờ bắt đầu vào thời điểm Lễ Thánh Giuse 19/3/2020 đă khiến người viết chia sẻ loạt bài Sống Đức Tin trong Mùa Đại Dịch Covid-19, và hiện tượng tràn đầy các emails cùng texts tung tin giả fake news đă tạo cơ hội cho người viết chia sẻ loạt bài Giả Dối và Lừa Đảo: Dấu Hiệu của Ngày Cùng Tháng Tận, th́ hiện tượng "hậu" đại dịch covid-19 liên quan đến việc chọn lựa giữa an toàn mạng sống và phục hồi kinh tế, nhất là ở Hoa Kỳ, đă trở thành một dịp để người viết chia sẻ loạt bài thứ ba: Chân Tướng của Đại Dịch Covid-19 này.

Thật vậy, chưa bao giờ, trong những ngày cùng tháng tận của cuộc đời đă quá "thất thập cổ lai hy" của ḿnh, vấn đề thời sự nóng bỏng như hiện nay đă tác động mănh liệt người viết, vốn theo chiều hướng của Công Đồng Chung Vaticano II "Giáo Hội trong thế giới ngày nay" trong Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội "Ánh sáng muôn dân - Lumen gentium", phải suy tư nhiều như vậy, những suy tư về thời cuộc và cho thời cuộc để, như Mẹ Maria "lưu giữ những sự ấy trong ḷng" (Luca 2:19,51), và nhờ "gió muốn thổi đâu th́ thổi" (Gioan 3:8), có thể thấy được những dấu chỉ thời đại mà kịp thời đáp ứng cùng với cộng đồng dân Chúa.

Riêng trong t́nh trạng đă và đang diễn ra tại Hoa Kỳ này trong thời gian gần đây, từ Tuần Bát Nhật Phục Sinh, 12-19/4/2020, liên quan đến thành phần lănh đạo chính trị, giữa liên bang và tiểu bang, cùng với các cuộc xuống đường và giải tỏa ngay trong lúc đại dịch vẫn c̣n đang hoành hành một cách bất thường, lúc lên lúc xuống, bất khả kiểm soát, trong lúc phương tiện ngăn ngừa và chữa trị vẫn c̣n thiếu thốn, bao gồm cả lực lượng phục vụ, khiến các vị có trách nhiệm chuyên môn về y tế, như WHO là cơ quan y tế của Liên Hiệp Quốc, hay CDC của Hoa Kỳ đang bày tỏ lo ngại, người viết càng cảm thấy lo ngại hơn bao giờ hết.

Có lẽ Đức Thánh Cha Phanxicô cũng cảm thấy như vậy mà ư chỉ của ngài hằng ngày trong Thánh Lễ 7 giờ sáng Thứ Hai Tuần Thánh ngày 13/4/2020, ở nguyện đường Nhà Khách Matta, đă liên quan đến các vị lănh đạo chính trị như thế này: "Hôm nay, chúng ta hăy cầu nguyện cho các vị lănh đạo quốc gia, cho các khoa học gia, và cho các chính trị gia là những người bắt đầu nghiên cứu một lối thoát dịch bệnh này, cho dù 'hậu quả' của nó đă khởi sự. Xin cho họ biết t́m thấy đường lối đúng đắn luôn v́ thiện ích của nhân dân họ". Và trong bài giảng của ḿnh sau đó, bài giảng về bài Phúc Âm Thánh Mathêu 28:8-15 cho Thứ Hai trong Tuần Bát Nhật Phục Sinh, ngài đă cho biết lư do sâu xa cần phải cầu nguyện cho thành phần chính trị gia này như sau:

Đọc lời cảnh báo của vị giám đốc CDC của Hoa Kỳ trên đây người viết cảm thấy Hoa Kỳ đang liều ḿnh tiến sâu vào một tương lai mù mịt tiến đến một ngơ cụt không lối thoát: dead end - no way out. Ở chỗ, covid-19 sẽ tiếp tục, cùng với siêu vi cúm mùa khi sang thu vào cuối tháng 9/2020 vốn đă sát hại c̣n hơn covid-19 nữa, tàn sát cả sinh mạng lẫn kinh tế Hoa Kỳ, cứ thế, cuộc tán sát sẽ tiếp tục kéo dài sang mùa cùm sang xuân cuối tháng 3/2021, với thiệt hại khôn lường về nhân mạng lẫn kinh tế, chỉ v́, "dục tốc bất đạt" về kinh tế và "tham thực cực thân" bởi kinh tế, khi hoàn cảnh chưa thuận lợi cho phép mà dám liều lĩnh, bất chấp...."Phúc Âm đưa ra một chọn lựa cũng áp dụng cho cả ngày nay nữa đó là chọn niềm hy vọng cuộc phục sinh của Chúa Giêsu với lại chọn nỗi nhung nhớ luyến tiệc một ngôi mộ. Vậy th́, trong việc t́m kiếm các giải pháp cho dịch bệnh hiện nay th́ việc chọn lựa sẽ xẩy ra giữa sự sống, giữa cuộc phục sinh của dân chúng với thần tiền bạc(ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020).

Những người anh chị em Mỹ quốc bất chấp lệnh cấm và cả covid-19 xuống đường hay hoan hưởng được "giải phóng" trong thời điểm vẫn c̣n đang nguy hiểm lây nhiễm và nguy tử hiện nay, một đàng như thế đóng vai cảm tử quân, liều mạng xem covid-19 có c̣n đó hay chăng, có làm ǵ được họ hay chăng, như con quạ ở ngoài tầu Noe xem nước đă cạn hẳn chưa vậy... Thế nhưng, con quạ đă không bao giờ trở về nữa, v́ nó gặp được chính những ǵ nó mong muốn nhất là tử khí và tử thi: "Nếu quí vị chọn tiền bạc là quí vị chọn đường lối đói khát, nô lệ, chiến tranh, sản xuất vũ khí, trẻ em thất học ... ngôi mộ là ở chỗ đó" (ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020). Phải chăng sự kiện con quạ không trở về tầu nữa là viễn tượng về một Hoa Kỳ "đang liều ḿnh tiến sâu vào một tương lai mù mịt tiến đến một ngơ cụt không lối thoát: dead end - no way out""đừng bao giờ rơi vào mồ mả của thứ thần tiền bạc" (ĐTC Phanxicô: bài giảng sáng 13/4/2020).

Theo viễn tượng mù mịt trong mồ mả chết chóc ấy, có thể đệ nhất cường quốc Hoa Kư, cái ǵ cũng cho ḿnh là "best in the world", một quốc gia đă từng viện trợ cho các quốc gia chậm tiến sẽ trở thành một tiểu quốc và nhược quốc bởi và trong mùa đại dịch covid-19 này, cần phải được quốc tế cùng với các nước chậm tiến và đang tiến nhào tới để viện trợ cho họ các thứ khẩn thiết và cấp cứu về y khoa (y phục, y cụ và ư tá)... Người ta nói một trong những lư do  và là lư do chính yếu cho thấy tại sao "Nước Mỹ trên hết" đă chiếm được huy chương vàng trong thế vận đại nạn covid-19 năm 2020 này, về cả nhân số bị nhiễm lây và bị tử vong nhiều nhất trên thế giới đó chính là v́ tự do nhân quyền!

Nếu "chớ có mà thử thách Chúa là Thiên Chúa của ngươi" (Mathêu 4:7), Đấng "dẹp tan phường ḷng trí kiêu căng... hạ bệ những kẻ quyền thế... khiến trắng tay những kẻ sang giầu" (Luca 1:51-53), th́ chẳng biết đâu sẽ xẩy ra một cuộc sụp đổ ngay giữa thanh thiên bạch nhật, ngay trước mắt toàn thể thế giới một Tháp Đôi Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ở New York như trong biến cố 911 (con số báo động ám chỉ ngày 11/9/2001 cho Mỹ quốc), nghĩa là "Nước Mỹ trên hết" chỉ nghĩ đến kinh tế và lo cho kinh tế sẽ từ một Tháp Đôi Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ngạo nghễ giữa trời đất trở thành một cái hố tưởng niệm như hiện nay, di tích lịch sử về một dân nước đă từng vỗ ngực là một đệ nhất cường quốc trên thế giới!

World Trade Center (1973–2001) - Wikipedia

Mitchell: Economic inequity didn't fall with the Twin Towers ...Breathtaking images of Manhattan reveal how much New York has ...

911 memorial « Inhabitat – Green Design, Innovation, Architecture ...

 Xin mời nghe và xem hai bài (1 audio dạng mp3) và 1 video (dạng facebook) chia sẻ tĩnh tâm dịp Lễ LTXC 19/4/2020:

Cha Nguyễn Bá Quốc Linh, CSsR: "Lạy Chúa xin thương xót chúng con - với Chúa Cha"

https://www.facebook.com/gioan.neumann/videos/882097045592140/  

 

TĐCTT Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL:

"Nhiều Linh Hồn đă bị hư đi"

 Xin đón xem tiếp loạt bài: "Chân Tướng Đại Dịch Covid-19"

Chân Tướng: Bồ Câu Tuyết