Vấn đề sự chết: Cách nh́n và quan niệm

Dẫn nhập

“Ngay khi c̣n sống, con người đă mang trong ḿnh sự chết”. Tôi đang sống nghĩa là tôi đang tiến dần về với sự chết. Đó là điều chắc chắn mà ai cũng có thể biết trước, nhưng biết về cái chết th́ không ai quả quyết được là ḿnh sẽ phải chết cách nào? Chết nơi nào và chết vào giờ nào?. Có người chết v́ bệnh tật; có người chết v́ tai nạn giao thông; có người chết v́ chiến tranh; kẻ khác chết tuổi già; có kẻ chết yểu, chết non; có người v́ động đất, sóng thần, thiên tai; lại có kẻ chết v́ bị ám sát do thù hằn, do chính trị hay chết v́ kẻ trộm chém giết để chiếm đoạt tài sản; có kẻ chết oan, v́ người thân giết; Có những kẻ chết v́ liều ḿnh quên sinh; nhiều kẻ chết v́ thuốc lá, rượu chè, ma túy… Người chết trong tư thế ngồi, nằm hay đứng; kẻ chết trôi, người chết v́ điện giật; thậm chí có vô số sinh linh chưa được cất tiếng khóc chào đời th́ đă bị thủ tiêu ngay trong bụng mẫu thân.v.v..

Thánh Vịnh đă không ngớt vang lên:

“ Ḱa thiên hạ thấy người khôn cũng chết,

Kẻ ngu đần dại dột cũng tiêu vong” (Tv 49, 11).

 Sách Giảng Viên cũng nói về số phận phải chết của con người rằng: “Quả thế, con người và thú vật đều cùng chung một số phận: bên này chết, bên kia chết; đôi bên cùng có sinh khí như nhau” (Gv 3,19).

Sách Khôn ngoan viết:

“ Một người cha phiền muộn khóc thương con chết yểu,

Đă làm nên h́nh tượng đứa trẻ sớm mất đi;

Và con người hôm qua chỉ là một người chết,

Hôm nay ông tôn kính như một vị thần.

Ông c̣n truyền lại cho những kẻ thuộc quyền ông,

Bao điều huyền nhiệm cùng lễ bái”(Kn 14,15);

 Và đây, sách Huấn ca cũng cho ta hay:

“Hăy khóc thương kẻ ly trần, v́ nó đă mất ánh sáng;

Hăy khóc thương đứa ngu đần, v́ nó đă mất trí khôn.

Khóc người chết th́ khóc ít thôi, v́ nó đă được yên nghỉ;

C̣n đứa ngu đần tuy sống mà tệ hơn là chết”(Hc 22,11)

 Một vài thống kê về cái chết

 Theo PNO – Ngày 12/9, Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) công bố một báo cáo cho biết trong năm 2011, con số tử vong hàng năm của trẻ em dưới 5 tuổi đă giảm xuống dưới 7 triệu em, nhưng mỗi ngày vẫn có 19.000 bé trai và bé gái chết v́ những nguyên nhân có thể ngăn ngừa. Báo cáo của UNICEF cho biết 4/5 ca tử vong của trẻ dưới 5 tuổi trong năm 2011 diễn ra ở vùng hạ Sahara châu Phi và Nam Á. Hơn một nửa các trường hợp trẻ chết do viêm phổi và tiêu chảy – 30% số ca tử vong của trẻ dưới 5 tuổi – xảy ra ở bốn nước Congo, Ấn Độ, Nigeria và Pakistan. Giám đốc điều hành UNICEF, ông Anthony Lake nói, trẻ em các gia đ́nh khó khăn ở các nước nghèo, kém phát triển hầu như khó thoát khỏi số phận đáng buồn trước sinh nhật lần thứ 5 của chúng, mặc dù mạng sống của các em có thể được cứu nhờ vaccine, chế độ dinh dưỡng hợp lư, thuốc men cơ bản đầy đủ và sự chăm sóc của người mẹ. “Thế giới có đủ công nghệ và biện pháp để làm điều này, thách thức ở đây là làm sao cho mỗi đứa trẻ tiếp cận được những thứ đó”, ông Lake nói. UNICEF nói mặc dù tỉ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi tăng đột biến trong thập niên vừa qua, từ 1,8%/năm trong thập niên 1990 lên 3,2%/năm trong thập niên 2000, vẫn có lư do để phấn khởi là ngày càng nhiều trẻ dưới 5 tuổi sống sót – năm 2010 con số này là 7,6 triệu trẻ, năm 2011 ước tính 6,9 triệu.[1]

Số người chết do động đất tại Nhật Bản hồi tháng 5/ 2011 vừa qua, theo thống kê của cơ quan cảnh sát Nhật Bản tính đến ngày 27/5/2011, số người chết v́ thảm họa kép động đất và sóng thần Đông Nhật Bản hồi tháng 3-2011, bao gồm cả dư chấn, đă lên tới 15.247 người[2].

Số người thiệt mạng v́ tai nạn giao thông tại Việt Nam trong năm 2011, theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia trong năm 2011, cả nước xảy ra 44.548 vụ tai nạn giao thông, làm 11.395 người chết và 48.734 người bị thương. So với năm 2010 th́ t́nh h́nh tai nạn giao thông đều giảm trên cả 3 mặt là số vụ, số người chết và bị thương v́ tai nạn giao thông. Cũng theo Ủy ban An toàn giao thông trong năm 2011, số lượng ô tô, xe máy đăng kư mới cũng tăng thêm trên 35.800 phương tiện.[3]

Một thống kê khiến ta giật ḿnh, đó là thống kê về số lượng thai nhi bị phá bỏ. (TNO) Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đ́nh (DS-KHHGĐ) TP.HCM công bố hôm nay, 22.8.[4] Bà Tô Thị Kim Hoa, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho biết tỷ lệ mang thai ngoài ư muốn và t́nh trạng nạo phá thai không an toàn tại thành phố đang có chiều hướng gia tăng. Trung b́nh hằng năm, chỉ riêng trên địa bàn TP.HCM, số thai nhi bị phá bỏ gần bằng 4/5 số trẻ chào đời, cao gấp ba lần cả nước.

Trung Quốc là nước có tỷ lệ tự sát cao, mỗi năm có khoảng 250.000 người chết v́ tự sát và 2 triệu người tự sát không thành. Đồng thời tự sát đă trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu của thanh niên và tráng niên Trung Quốc từ 15 tuổi đến 35 tuổi. Theo điều tra của trung tâm Đề pḥng bệnh tật Trung Quốc và một số đơn vị khác năm 2000, th́ tỷ suất tự sát của Trung Quốc là 22,23/100.000 người và tự sát đă trở thành một trong năm nguyên nhân tử vong lớn nhất nước. Được biết số người tự sát thuộc nhóm người dễ bị tổn thương về địa vị xă hội và kinh tế là khá cao. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, trong 50 năm qua tỷ lệ chết v́ tự sát trên thế giới tăng 60%, một nghiên cứu y học có tính toàn cầu vừa công bố nửa đầu năm 2009 cho thấy, mỗi năm có khoảng 1 triệu người trên thế giới chết v́ tự sát trong đó cao nhất là Trung Quốc, rồi đến Nhật Bản, Kazakhstan, Phần Lan, Latvia và Hungary (đều trên 20/100.000 ngựi).[5]

Đó là chưa kể đến những người chết v́ thuốc lá. Theo báo cáo của WHO, mỗi năm có khoảng 5 triệu người chết do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá, ngoài ra c̣n có 600.000 người khác chết do bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh hút thuốc[6]. C̣n biết bao nhiêu cái chết khác ta không thể kẻ hết ở đây. Xin mượn lại hai câu thơ của thi hào Nguyễn Du để diễn tả cảm xúc về viễn cảnh sự chết:

 “Trải qua một cuộc bể dâu,

Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng”. (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Phạm vi bài viết 

Trong phạm vi của bài viết, chúng ta không thể nào thống kê cách chính xác về các loại h́nh thức của cái chết, cũng không sao đo lường và nắm bắt được số liệu cách chi tiết về số lượng người chết trên mọi phương diện. Tuy nhiên, khi đứng trên góc độ của một con người hiện sinh, đang trải nếm dần sự chết trong bản thân qua lăng kính của đời người kết hợp với một số ít tài liệu sách báo, xin được đề cập đến ư tưởng, quan niệm và cách nh́n của con người đó đây về sự chết và thần chết.

 Một vài cảm tưởng về cái chết

Quả đúng như người ta thường nói: đă là người, ai cũng phải chết. Ngoài các truyền thuyết hoặc thần thoại, chưa hề nghe nói có ai trong lịch sử thoát khỏi cái chết. Thần Chết đối xử thật là b́nh đẳng với tất cả mọi người, tuyệt đối không thiên vị ai, trước sau như một, từ xưa đến giờ và măi măi về sau. Chưa hề có một vị vua, một triều đại, một chế độ hay một chủ nghĩa nào muôn năm cả. Tất cả đều phải chết. Về điều này người Trung Hoa cho rằng “Nhân sinh tự cổ thùy vô tử; Lưu đắc đan tâm chiếu hăn thanh” (Xưa nay người ta ai chẳng chết; cần giữ ḷng son rạng sử xanh). Các nhà tư tưởng của Đạo giáo đề ra phương châm “sống chết là do sự biến hóa của khí, thuận theo lẽ tự nhiên”. V́ thế, có nhiều quan điểm cho rằng: “chỉ có mỗi cái chết là muôn năm mà thôi!”[[7]]. Nhưng thực sự cái chết có muôn năm hay không? Chúng ta sẽ t́m hiểu đôi chút về nó. Từ việc t́m hiểu, hy vọng bạn đọc sẽ ư thức hơn về niềm tin ḿnh đang sống.

Có lẽ trên đời này, bệnh tật, tai nạn, thiên tai và tuổi già.. là những thứ có thể cho con người có dịp suy niệm sâu xa hơn về những vấn đề nhức nhối là đau khổ và cái chết. Song về cái chết th́ không hề có kinh nghiệm, v́ chẳng ai chết hơn một lần cả. Có lẽ câu trả lời cho vấn nạn đau khổ và sự chết tùy thuộc vào quan niệm của ta về thế giới và tôn giáo mà ḿnh đang theo. Một điều mà ta dễ dàng nhận thấy trước mắt là: nh́n chung, thái độ của con người khi đối diện trước cái chết là sự sợ hăi, coi nó như một điều xấu ghê gớm nhất, và cố t́m đủ mọi cách để xa tránh, để trốn thoát, nhưng chưa hề có ai thành công.

Cái chết đè bẹp hữu hiệu tất cả những nỗ lực chống lại nó. Biết bao nhiêu nỗ lực của con người t́m thuốc trường sinh, để trốn thoát hoặc để chống lại cái chết, cuối cùng chỉ là công dă tràng. Có thành công th́ chỉ là kéo dài tuổi thọ một vài năm, nhiều lắm cũng chỉ được chục năm là cùng. Trong Tin Mừng, Đức Giêsu cũng đă cảnh báo: “Hỏi có ai trong anh em, nhờ lo lắng mà kéo dài đời ḿnh thêm được, dù chỉ một gang tay?” (Mt 6,27; Lc 12,25). Để nói về tuổi đời con người, Thánh Vịnh nói:

“Tính tuổi thọ, trong ngoài bảy chục,

mạnh giỏi chăng là được tám mươi,

mà phần lớn chỉ là gian lao khốn khổ,

cuộc đời thấm thoát, chúng con đă khuất rồi” (Tv 90,10).

 Đứng trước định mệnh khắt khe đó, người ta dễ có một nhận định sầu thảm đôi khi sinh ra một thất vọng chán chường (x. Sm 12, 23). Tuy nhiên, với thi hào R. Tagore th́ ông cất lên rằng:

“Ôi! Thần chết, ngươi làm cuộc đời tràn đầy lần cuối … Những ǵ ta là, những ǵ ta có, những ǵ ta hoài mong, những ǵ ta yêu thương, tất cả vẫn sâu xa bí mật trôi chảy về ngươi. Chỉ một ánh nh́n từ mắt ngươi lần cuối là đời ta vĩnh viễn thuộc về ngươi. Hoa đă kết thành tràng, sẵn sàng chờ đợi tân lang. Sau tiệc cưới, giai nhân sẽ rời nhà, một ḿnh ra đi gặp tân lang trong đêm tối quạnh hiu” [[8]].

Sinh ra trong danh phận kiếp người, chẳng ai trong chúng ta muốn chết cả, ai cũng muốn sống hoài sống măi, sống trường niên bách lăo… nhưng đó chỉ là một khát vọng mơ hồ không bao giờ được thỏa măn. Nghĩ thế, nhiều người cho Tạo Hóa thật là oái oăm: một đằng th́ đặt nơi con người khát vọng sâu xa muốn sống măi, một bản năng tự vệ để bảo tồn sự sống rất mạnh, nhưng đằng khác lại để cho cái chết luôn luôn toàn thắng, khiến cho cơn khát đó của con người dường như vô phương cứu chữa. Một cơn khát không có thứ nước nào thích hợp uống cho đă khát! Nỗi khao khát đó mạnh đến nỗi: Thà sống khổ c̣n hơn là phải chết!

“Đành chết là hết nợ,

Thế mà ai cũng sợ,

Mới hay bụng thế gian,

Khổ mà sống c̣n hơn!” (Sưu tầm).

Chết là ǵ mà người ta phải sợ hăi và trốn tránh như thế? Bản chất của sự chết là ǵ? Chết có phải là hoàn toàn hết sống hay chết là chuyển sang một h́nh thức sống khác? Chết rồi đi đâu?[[9]]

Triết học và tôn giáo ngoài Kitô giáo quan niệm về cái chết như thế nào?

Các nhà tư tưởng Nho giáo ở Trung Quốc chủ trương “sống chết có số, phú quư ở trời”. Dường như họ chỉ chú trọng đến sự sống, ít quan tâm đến cái chết. Khổng Tử th́ chỉ nói “chưa biết chuyện sống, sao biết chuyện chết”[3]. Nho giáo quan niệm, tuy đời người có hạn nhưng tu dưỡng học vấn đạo đức có thể khiến tinh thần trở nên vĩnh hằng bất tử. Riêng Trang Tử coi cái sống và cái chết là lẽ tự nhiên, b́nh thường và b́nh đẳng, nên ông chẳng xao xuyến ǵ trước cái chết, thản nhiên ra vào cuộc đời: “Bậc chân nhân không ham sống, không sợ chết, vào không vui, ra không buồn, thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi”. Đối với ông, sống chết cũng giống như chuyện Được Mất, mà Được là thời, Mất là thuận. “Thuận Thiên giả tồn”, cứ theo ư Trời th́ chẳng phải lo sợ ǵ. Cũng có những chủ thuyết khác tránh né vấn đề sự chết, chỉ lo sống thôi. Tránh né cũng là h́nh thức lo sợ, không dám t́m hiểu, không dám đả động đến.

Theo giáo lư của đạo Bà-la-môn th́ chết là trở về với Brahman, tức là hồn của vũ trụ. Cái Hồn Vũ Trụ như trong học thuyết Platon cũng như Ấn Độ Giáo nói chung, đó là trung tâm của vũ trụ và vạn vật. Mọi sinh linh của vạn vật sau một thời gian sẽ trở về lại với Hồn vũ trụ, nơi phát xuất ra vạn vật[[10]].

Quan niệm của những người thờ cúng tổ tiên th́ thế nào?

Theo tín ngưỡng của người Việt Nam nói riêng và Á Đông nói chung quan niệm: “con người sở dĩ sống được là nhờ hiệu năng các nguyên lư thượng đẳng, đó là Hồn. Và nguyên lư hạ đẳng đó là Vía. Người có ba Hồn, đàn ông th́ có 7 Vía, đàn bà có 9 Vía”[[11]]. Các nguyên lư không hoàn toàn tiêu tan khi con người chết đi, mà tồn tại măi. Trong đó có nguyên lư gắn với thể xác, có nguyên lư gắn với bài vị, lại có nguyên lư lang thang đó đây. Hơn nữa người sống và người chết luôn có quan hệ mật thiết với nhau. Bởi thế nên mới sinh ra việc thờ cúng tổ tiên và nghi lễ cúng giổ để tưởng nhớ và giúp đỡ người đă khuất.

Cũng từ quan niệm đó mà người Việt Nam có rất nhiều tín ngưỡng, lễ nghi để hướng về người chết. Trong nă, ngày một đầu tháng, và lớn nhất là Rằm tháng bảy. Một số tộc người có nền văn hóa nông nghiệp ngưng đọng như ở Tây Nguyên, họ c̣n bảo lưu quan niệm người chết không tan biến. Cái chết chỉ là sự chia tách giữa hồn và xác, thân xác sẽ rựa, hồn bất tử. Thế giới cơi âm không khác ǵ thế giới con người cơi dương này, cũng cày cấy, cũng nuôi trâu ḅ, lợn gà, nhà cửa, đồ dùng. Chỉ khác điều là mọi vật đều ngược lại: đi lùi, gùi thủng, chiêng vở, ..Từ đó mà họ c̣n giữ lấy tục chia của cho người chết. Một số bộ tộc trên thế giới cũng như ở Việt Nam c̣n quan niệm có sự phục sinh thân xác, v́ thế người ta đă ướp xác trước khi cải táng người chết[[12]].

Triết học phương Tây, có Platon- Một nhà triết học duy tâm xuất sắc của Hy Lạp cổ đại là đại diện tiêu biểu trong việc t́m hiểu vấn đề liên quan sự sống và cái chết của con người. Trong các tác phẩm của ḿnh, Platon đă định nghĩa chết là sự tách bạch phần vô h́nh c̣n gọi là phần phi vật thể của một sinh vật (tức phần hồn) ra khỏi phần hữu h́nh (vật thể) tức là phần xác. Hơn thế nữa, Platon c̣n cho rằng linh hồn một khi đă ĺa khỏi thể xác, có thể gặp lại những linh hồn khác và để họ hướng dẫn đi qua giai đoạn quá độ sang thế giới bên kia[[13]]. Có thể nói theo  Platon trong mỗi con người luôn tồn tại hai phần thể xác và hồn, cũng như tồn tại thế giới cho linh hồn sau khi chết. C̣n J. Sartre, nhà triết hiện sinh vô thần th́ coi cái chết cũng vô lư như sự sống vậy. C̣n Hégel cho rằng, chết là tan mất trong tinh thần tuyệt đối. Hầu hết các thuyết duy vật đều quan niệm cái chết là một hiện tượng tự nhiên, thuộc quy luật sinh lư, tức là việc tiêu tan các yếu tố lư hóa đă khiến cho thân thể sống động. Nhưng chung quy lại, mọi học thuyết vô thần đều đáng phê phán. Bởi v́ nếu con người chết là hết th́ thật là phi lư.

V́ từ khi học thuyết vô thần và chủ nghĩa duy vật ra đời thế giới dường như đi vào đêm đen của sự chết chóc, mất dần đi những tinh hoa văn minh nhân loại, đồng thời nhân loại phải chồng chất trên vai những gánh nặng bệnh tật, chiến tranh, ḷng thù hận cũng như mất dần phương hướng. Phần lớn những người tôn thờ các học thuyết vô thần và duy vật đang trên đà mất dần bản tính người mà sống thiên về thế giới của động vật, thậm chí có kẻ biến chất thành dă thú. Đặc biệt hơn là vô thần trong thực tiễn, thực trạng các tệ đoan trong xă hội trong vài thập niêm qua cho ta bằng chứng về sự khủng hoảng niềm tin nơi con người. Thật đúng như câu nói bất hủ của thi hào Victo Huygo: “Trong tất cả mọi nỗi sợ hăi, điều đáng sợ nhất là những kẻ không tin vào một thứ ǵ trên đời”. Bởi khi họ không có niềm tin, họ sẵn sàng làm bết cứ điều ǵ họ muốn. Chẳng hạn như tội buôn bán phụ nữ và trẻ em vùng biên giới Việt Trung, lạm dụng t́nh dục trẻ em khắp nơi, hay khu nô lệ t́nh dục tại đất nước Thái Lan… Không có niềm tin vào hạnh phúc đời sau, chết là hết th́ thật là phi lư, chẳng nhẽ kết thúc cuộc đời rốt cuộc những người ăn ngay ở lành, bác ái từ bi lại cũng chỉ có được kết cục như những kẻ có tâm địa độc ác, sống bất nhân và vô lương tri?

Quan niệm Phật Giáo về sự chết th́ thế nào?

Người Phật giáo coi cái chết là một trong 4 khâu của định luật “thành, trụ, hoại, diệt”. Bất cứ sự vật nào thuộc thế giới hiện tượng, nghĩa là có h́nh có tướng, đều phải trải qua bốn giai đoạn của hiện hữu: Thành (từ chưa có trở nên có), Trụ (tồn tại một thời gian), Hoại (bị hư hoại, yếu dần, suy thoái), và Diệt (cuối cùng bị tiêu diệt, mất đi, không c̣n tồn tại nữa). Chết chính là khâu cuối cùng của 4 giai đoạn hiện hữu trên cho mọi vật sống, mọi chúng sinh, là giai đoạn từ có trở về không[[14]].

Định luật “thành, trụ, hoại, diệt” là định luật phổ quát tuyệt đối cho tất cả mọi sự vật vô thường (hay thay đổi) trong thế giới hiện tượng: Theo định luật này, phàm cái ǵ có sinh th́ phải có diệt, chỉ những cái không sinh mới không diệt thôi. Hễ cái nào đă từng sinh ra, nghĩa là trước chưa có mà sau lại có, ắt thuộc loại bất tất, vô thường, hay thay đổi, mà thay đổi tức là phải “thành, trụ, hoại, diệt”, nghĩa là cuối cùng phải bị hủy hoại, tiêu diệt, chết. Không thể có sinh mà không có tử, cũng như không thể có tử mà trước đó đă không sinh. V́ thế, Phật Giáo không thể chấp nhận một linh hồn đă được sinh ra mà sau đó lại tồn tại vĩnh cửu, hay một thể xác sống lại để rồi tiếp tục sống măi. Nếu có một linh hồn bất tử, th́ linh hồn đó ắt phải có từ trước muôn đời không do ai sinh ra cả. Mà hễ do một nhân duyên nào sinh ra, ắt phải có ngày hủy diệt[[15]].

Như vậy, con người sinh ra rồi chết đi có phải là hết không? Thưa không, v́ tuy sinh ra ắt phải chết, nhưng chết rồi lại phải sinh ra nữa. Cứ như vậy măi. Cũng như một ngày sinh ra ban sáng, chết đi ban tối, rồi lại sinh ra vào sáng hôm sau, cứ như vậy liên tục măi măi. Hay như một năm sinh ra vào mùa xuân đầy sức sống, lên đến mức trưởng thành vào mùa hạ, yếu đi vào mùa thu, rồi tàn tạ và chết đi vào mùa đông, để rồi lại sinh ra vào mùa xuân năm sau. Cứ như thế liên tu bất tận. Đó gọi là luân hồi. Cũng vậy, con người sinh ra chết đi ở kiếp này rồi lại sinh ra và chết đi ở kiếp sau. Cứ như thế liên tục măi. Như vậy, trước kiếp hiện tại ta đang sống, th́ ta cũng đă từng sống hằng hà sa số kiếp, và sau kiếp sống này, ta c̣n sống hằng hà sa số kiếp sống khác nữa. Cuộc sống hiện tại là do kết quả của kiếp trước ta sống. Nếu sống tốt th́ kiếp sau sẽ là quả phúc, c̣n sống xấu th́ ắt sẽ gặp quả báo. Có thể phải sinh làm kiếp bọ ngựa, ḅ hung hat bất cứ loài vật nào. Các kiếp trước đây hoặc sau này, ta có thể là người mà cũng có thể là những loại chúng sinh khác cao hơn hoặc thấp hơn người, có thể ở trái đất này mà cũng có thể ở những nơi khác không phải là trái đất. Ai đă từng xem bộ phim Tây Du Kư th́ phần nào hiểu được tư tưởng Phật Giáo trong thuyết luân hồi này.

Đọc cuốn sách “Tạng Thư Sinh Tử – Sách Bàn Về Sự Sống Và Cái Chết” ta có thể thấy, 
trong tác phẩm này, Sogyal Rinpoche tập trung vào các vấn đề làm sao để hiểu ư nghĩa thực thụ của sự sống, làm sao để chấp nhận cái chết, làm sao để giúp đỡ người sắp chết, và người đă chết. Tác giả có khuynh hướng nghĩ đến sự chết cũng như thay bộ y phục khi đă cũ ṃn, hơn là một cái ǵ đó hoàn toàn chấm dứt. Tuy vậy, cái chết không thể biết trước v́ ta không biết được khi nào cái chết đến, và ḿnh sẽ chết như thế nào. Bởi thế, tốt hơn cả là ta hăy dự pḥng một số việc trước khi cái chết thực sự xảy ra. Với người công giáo, việc làm quan trọng thứ nhất và cần nhất đó là lo cho phần rỗi của linh hồn. Đương nhiên là phần đông ở đời, ai cũng đều muốn có một cái chết yên ổn và được thanh thản ra đi. Muốn thế, phải học cách sống tốt. Nếu đời sống của ḿnh đầy những bạo hành, dă tâm, vô luân, th́ ắt người đó đứng trước cái chết sẽ giao động v́ những cảm xúc mạnh như giận dữ, ái luyến hay sợ hăi. Bởi v́, Lúc chết thực sự cũng là lúc mà những kinh nghiệm nội tâm xảy ra sâu sắc nhất.

Quan niệm của Kitô giáo về sự chết

Là người Kitô Hữu, chúng ta đă được Giáo Hội trả lời cho những câu hỏi đó bằng cả một thần học về sự chết, về sự sống sau khi chết. Người Kitô Hữu nào cũng tin rằng chết không phải là hết mà là bước vào một cuộc sống mới vĩnh cửu. Cuộc sống vĩnh cửu này sướng hay khổ là do cuộc sống hiện tại này ta có tin vào Thiên Chúa, vào Đức Kitô và có sống phù hợp với niềm tin ấy hay không. Người Kitô Hữu c̣n tin rằng ngay cả thân xác này cũng sẽ sống lại vào ngày tận thế để trở thành thân xác bất khả hư hoại hầu sống đời sống vĩnh cửu, để được thưởng hoặc chịu phạt muôn đời. Niềm tin căn cứ vào sự phục sinh từ cỏi chết của Đức Kitô. Chính Đức Giêsu Kitô, Ngài là vị Thiên Chúa đă chết để gánh tội nhân loại và chính Ngài đă hoàn toàn chiến thắng sự chết, đem lại sự sống muôn đời cho những ai có niềm tin vào Ngài[[16]].

Bởi đức tin công giáo coi đau khổ là một phương thế liên kết một người với Đức Kitô, Đấng đă dùng đau khổ và sự chết để tôn vinh Thiên Chúa Cha. “Chúng ta mang trong ḿnh sự chết của Đức Kitô, để sự sống của Người có thể được biểu hiện nơi thân xác chúng ta”(2Cr 4,10). Khi chết, người ki tô hữu được hiệp nhất với Đức Kitô, sự kết hợp đă bắt đầu khi lănh nhận phép Rửa tội, được đổi mới và củng cố bởi Bí tích sám hối và Thánh Thể, nay được hoàn toàn mỹ măn. Khi chết người tín hữu tự dâng cho Thiên Chúa hành vi tự hiến cuối cùng của ḿnh, họ chết cho Chúa như họ đă từng sống cho Chúa[[17]].

Chết theo giáo lư công giáo là ǵ? Và tại sao con người lại phải chết? Kinh Thánh trong sáng thế ghi lại rất rơ rằng, v́ con người phạm tội, và hậu quả của nó là đưa đến án phạt sự chết: mọi loài có sinh khí trong lỗ mũi, mọi loài ở trên cạn đều chết” (St 7,22); Thánh Phaolô trong thư Rôma nhắc lại nhiều lần: “V́ một người duy nhất, mà tội lỗi đă xâm nhập vào thế gian, và tội lỗi gây nên sự chết; như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người, bởi v́ mọi người đă phạm tội”( Rm 5,12).

Và chết chính là lúc mà linh hồn ĺa khỏi thân xác. Song linh hồn chẳng hề hư nát như thân xác, mà linh hồn vẫn sống trong sự đợi chờ để được phục sinh và kết hiệp cùng thân xác phục sinh mà chịu sự phán xét: “Phận con người là phải chết một lần, rồi sau đó chịu phán xét” (Dt 9,27). Có hai cuộc phán xét, cuộc phán xét thứ nhất là phán xét riêng, khi linh hồn vừa ĺa khỏi thân xác th́ đến trước ṭa Chúa để chịu phán xét. Chúng ta tin rằng: “Trong một giây lát, trong một nháy mắt, khi tiếng kèn cuối cùng vang lên, những kẻ chết sẽ trỗi dậy mà không c̣n hư nát ; c̣n chúng ta, chúng ta sẽ được biến đổi” (1Cr 15,52). Tuy nhiên, phải tin trong sự chờ mong từ cơn đau quằn quại để sinh hạ chính ḿnh, cũng như toàn thể tạo vật đang rên siết để chờ ngày cứu độ (x. Rm 8, 22).

Sau cái chết sẽ thế nào?

Theo quan điểm Phật Giáo th́ gieo nhân nào sẽ gặt quả đó. Quan niệm ở đời thường nhấn mạnh “thưởng lành, phạt dữ” trước là để răn đe và mục đích rốt hết vẫn là giáo dục nhân sinh. Sách Châm ngôn cũng nói: “ Kẻ gieo tai ác sẽ gặp tai ương, nó đă tàn phá ắt sẽ tàn lụi” (Cn 22,8); Hay: “V́ bọn bất lương chẳng có tương lai, và ngọn đèn của phường gian ác sẽ lụi tàn”(Cn 24,20). Và trong Tin Mừng Chúa Giêsu đă cảnh báo cho chúng ta biết, đến ngày tận thế số phận ác nhân sẽ bị “quăng vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác quỷ và các sứ thần của nó, ở đó sẽ phải khóc lóc nghiến răng” (Mt 13,42; 13,50). Văn hóa và các tôn giáo Á Đông, nhất là ở Việt Nam cũng ghi lại 18 tầng địa ngục mà Thượng Đế sẽ dùng vào việc thưởng lành, phạt dữ.

Những người ăn ngay ở lành ắt sẽ được thưởng công bội hậu. Trong Bài Tám Mối Phúc, mà Tin mừng Matthêu, chương 5 từ câu 1 đến câu 7 đă ghi lại với điệp từ: “nước trời là của họ”. Phần thưởng dành cho người thánh thiện, đó là nước trời vinh hiển, được chiêm ngưỡng dung nhan Thiên Chúa cùng với muôn triều thần thánh trên trời(Mt 25,21-23; Ga 15,11).

Nếu lúc sống biết nỗ lực cố gắng tối đa trong mọi việc th́ cuối đời có thể ra đi một cách nhẹ nhàng, thanh thản không hối hận điều ǵ. Nhưng nh́n vào thế giới hôm này, ta có cảm giác con người ta sống một cách vội cả, cuồng dại và thậm chí sống bất cần lư tưởng. Phải chăng con người ngày nay chịu ảnh hưởng rất sâu đậm học thuyết vô thần, duy vật. Sách Tu đức học có ghi lại những câu châm ngôn rẻ tiền mà thế gian thường khuyên răn và bảo vệ lỗi sống buông thả của ḿnh:

“ Đời người chóng lắm ai ơi,

chẳng ăn cũng thiệt, chẳng chơi cũng hoài;

Chơi xuân kẻo hết xuân đi,

Cái già sồng sộc ấy th́ theo sau;

Lẳng lơ chết cũng ra ma,

Chính chuyên chết cũng tha ra ngoài đồng”[[18]].

Sự chết nhắc nhở ta về bản chất thật ngắn ngủi, thật mong manh phù du của đời sống con người trên dương thế. Niềm tin về một thế giới mai sau sẽ hữu ích rất lớn cho những kẻ đang trên đường lữ hành dương thế. Mọi người biết lựa chọn cho ḿnh tôn giáo, niềm tin đúng đắn nhất, hầu mai này đón nhận được ơn cứu độ thực sự. Chỉ căn cứ vào thời khắc trước lúc chết của một con người, người ta cũng phần nào đoán được số phận người đó sẽ thế nào. Tuy rằng không ai có quyền xét đoán anh em(Mt 7,1-2; Lc 6,37; Ga 7,24). Dưới đây là một vài kết luận mà các nhà nghiên cứu đưa ra về thời khắc trước lúc con người nhắm mắt ĺa đời:

William Barrett (1925), Nhà nghiên cứu có hệ thống đầu tiên về trạng thái con người cận kề cái chết, vừa là giáo sư vật lư vừa chuyên về đời sống tâm linh. Cũng như Karlis Osis và Hội nghiên cứu tâm linh Mỹ (1959-1973), phối hợp với Haraldson ở Ấn Độ. Họ đă thu thập dữ liệu của hàng vạn người về kinh nghiệm cận tử. Họ cho thấy biết, hầu hết các trường hợp đều có những đặc điểm chung, chẳng hạn như thấy ánh sáng tỏa ra, cảnh quang tuyệt mỹ, trạng thái nhẹ nhàng, cảm giác vô cùng thanh thản, và gặp lại những người thân yêu. Riêng trường hợp những người tin vào Đức Kitô, th́ được gặp Đức Mẹ, các Thánh, khiến họ vui mừng, hạnh phúc, không c̣n cảm giác đau khổ. Tuy nhiên, trong số đó vẫn có một số người phản ứng với vẻ sợ hăi hoặc từ chối[[19]].  Cũng tùy vào niềm tin mà người ta thường có cách thức giúp đỡ người sắp ĺa đời biết sẵn sàng chờ đợi và đón nhận cái chết trong b́nh an. Đặc biệt là những người già cả hay ốm đau nặng lâu ngày mà theo linh tính của người bệnh cũng như theo phán quyết của bác sỹ là người đó sẽ qua đời trong thời gian gần. Đối với người ki tô hữu th́ giáo dân, hội đoàn mà trước hết là anh em con cháu thường tụ lại gần bên người hấp hối để đọc kinh, cầu nguyện cho người chết được hưởng ơn chết lành. Việc kêu tên trọng, phó dâng linh hồn người sắp ĺa đời trong tay Thiên Chúa, nhất là phải lo chuẩn bị các Bí tích cuối cùng cho họ, khuyên họ giữ trọn một niềm phó thác trong tay uy quyền của Đức Lang Quân của linh hồn.

Một vài tóm kết

Mỗi con người được sinh ra và lớn lên, ai cũng đă từng nh́n thấy, hoặc nghe biết về cái chết song chưa một lần kinh nghiệm, v́ chẳng ai chết hơn một lần. Tuy rằng cái chết không ai có thể tránh khỏi nhưng chúng ta phải biết chấp nhận và làm bạn cùng cái chết, bởi trước sau ǵ nó cũng đến với chúng ta. Cái chết đến bất cứ lúc nào, bất cứ ai và bất cứ hoàn cảnh nào. Thời điểm sinh ra là lúc chúng ta bắt đầu di dần vào cơi chết. Để luôn giữ được tâm hồn b́nh thản trước cái chết, chúng ta cần phải biết sống cuộc đời hiện tại cách tốt đẹp nhất. Cái chết tuy nó đưa con người đến tận số, bước xa cuộc đời trần thế. Nhưng không phải là dấu chấm tận, mà nó là vừa dấu chỉ và cũng là điều kiện để chúng ta bước vào sự sống bất diệt. Số phận con người sau cái chết là tùy thuộc vào đời sống hiện tại, ḿnh tin vào ai và thực hành niềm tin ra sao. Sứ mạng của người có niềm tin vào Thiên Chúa, tin vào Đức Kitô th́ phải thực thi những giáo huấn của Ngài. Ớn cứu độ mà Thiên Chúa ban xuống là không ngoại trừ ai. Tuy nhiên, một khi đă lănh nhận đức tin nơi Giáo Hội, người tin hữu phải sống mẫu mực để biến ḿnh thành chứng nhân cho niềm tin đó. Nghĩa là ḿnh phải luôn cầm đèn sáng trong tay để khi ông chủ trở về, nghĩa là khi Chúa gọi, ta sẵn sàng từ bỏ mọi sự mà ra đi. V́ Chúa sẽ đến bất ngờ, vào giờ chúng ta không biết (Lc 12, 40 – 47);nếu ta sẵn sàng và luôn dọn tâm hồn trong sạch, th́ khi Chúa đến gọi ta, lúc bấy giờ Chúa sẽ tuyền bố: “hăy vào mà hưởng niềm vui của chủ ngươi” (Mt 25,23).

 Hương Rừng

Giuse Trần Công Hường

 

[1] http://phunuonline.com.vn/the-gioi/24h-qua/unicef-moi-ngay-co-19-000-tre-em-chet-vi-nhung-can-benh-co-the-ngan-ngua-/a74202.html

[2] http://phapluattp.vn/2011052808085217p1017c1076/dong-dat-nhat-ban-khien-hon-15000-nguoi-chet.htm

[3] http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Xa-hoi/536559/nam-2011-ca-nuoc-xay-ra-44548-vu-tai-nan-giao-thong.htm

[4] http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120822/so-thai-nhi-bi-pha-bo-gan-bang-4-5-so-tre-chao-doi.aspx

[5] http://www.baomoi.com/Moi-nam-co-250000-nguoi-chet-vi-tu-sat/119/3174433.epi

[6] http://vov.vn/Suc-khoe/5-trieu-nguoi-chet-vi-thuoc-la-moi-nam/203267.vov

[7] Lăo Tử, Đạo đức kinh (bản dịch), NXB Trẻ, H,2003, tr.89.

[8] Rabindranath Tagore, Lời Dâng, NXB Đà Nẵng, 2001, bài số 91, tr. 110.

[9] Giáo Lư Công Giáo, SDD, Phần dẫn nhập.

[10] Xem ĐCV Vinh Thanh, Triết Học Nhập Môn, Tài liệu lưu hành nội bộ .

[11] Nguyễn Thế Thoại, Tôn giáo học và các tôn giáo ở Việt nam, NXB Tôn giáo, trang 126.

[12] Lê Như Hoa chủ biên, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, 2001. Trang 141.

[13] Raymond A.Moody Jr, Sự sống sau khi chết, NXB Lao động, H, 2008, tr23

[14] Lư Tường Hải, Khổng Tử (bản dịch), NXB Văn hóa thông tin, H,2005, tr145.

[15] Mười Tôn Giáo Trên Thế Giới, Chương VIII, Đạo Phật, NXB Chính trị quốc gia, trang 285 -376

[16] Sách Giáo lư công giáo, Phần thứ nhất, chương 3, mục 11 “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại”, trang 375.

[17] Nguyên tác: Christian Ethics, Đạo đức kitô giáo, Thần Học Luân Lư dưới ánh sáng Công Đồng vatican II, Thần học luân lư chuyên biệt 2, trang 304.

[18] Phạm Châu Diên, Tu Đức Học, tủ sách Van Đoàn Ra Khơi, Quy Nhơn 1961, trang 75.

[19] Rosemary Ellen Guiley, Tự điển tôn giáo và các thể nghiệm siêu việt, NXB Tôn Giáo, 2005, tr. 215-217; 585-587.